Bu Lông Hóa Chất Là Gì ⚡️ Phân Loại, Ứng Dụng & Cách Sử Dụng
648Bu lông hóa chất là gì? Đây là một câu hỏi mà nhiều người quan tâm hiện nay. Đặc biệt là những ai không phải là dân trong nghành?. Vậy, bu lông hóa chất là gì và ứng dụng của nó là gì. Hãy tham khảo các bài viết sau để có kinh nghiệm cho riêng mình.
Bu lông hóa chất là gì ?
Bu lông hóa chất là một loại vật liệu thường dùng trong xây dựng. Để hiểu rõ hơn về nó. Chúng ta cùng tìm hiểu thông tin cơ bản về loại vật liệu xây dựng này nhé:
Định nghĩa: Bu lông hóa chất là sự kết hợp giữa thanh ren và liên kết hóa học. Nó là chất kết dính giữa các chất hóa học để liên kết bu lông với vật liệu nền. Kích thước của nhộng hóa chất thường là M10, M12, M16, M20, M24. Tương ứng với thanh ren có cùng kích thước.
Cấu tạo:
Nhìn chung có hai loại Bulong hiện đang được sử dụng
- Dạng ống (ống có chất liệu bằng thủy tinh hoặc nhựa): HVA (Hilti), RM (Fisher), Maxima (Ramset)
- Dạng tuýt ( keo): Hilti Re 500, Fisher EM 390 …
Thanh ren hóa chất ( cấu tạo gồm): thân ống +Ecu + Long đen. Thanh ren hóa học có 2 cấp độ bền 5,8 và 8,8. Tùy theo mục đích sử dụng mà chúng ta lựa chọn cho phù hợp.
Nhộng hóa chất: Một ống thủy tinh chứa 2 thành phần kết dính. Hóa chất được đóng gói trong ống thủy tinh. Khi thi công, người nhân công sẽ xử lý theo quy trình hóa chất và thanh ren sẽ được kết dính.
Ưu nhược điểm của bu lông hóa chất
Về độ kết dính:
Nhìn chung, bu lông hóa chất dạng tuýt thường có độ kết dính cao hơn so với bu lông hóa chất dạng ống. Bởi bu lông hóa chất dạng tuýt có thành phần hóa học là thuần Epoxy- độ kết dính cao nhất. Còn bu lông hóa chất dạng ống có thành phần hóa học là Epoxy Acrylic hoặc Methyl Methacrylate.
Về thời gian thi công:
- Thời gian liên kết cứng của bu lông hóa chất dạng ống sẽ rơi vào khoảng 2-10p tùy điều kiện thời tiết.
- Bung lông dạng tuýt có thời gian liên kết cứng từ 1-3h.
Người thi công cần lưu ý hai đặt tính này để sử dụng cho phù hợp.
Về sử dụng và bảo quản:
Cả hai loại đều yêu cầu thiết bị lắp đặt chuyên dụng,
- BLHC dạng ống: khoan tay, đầu lục giác (do nhà sản xuất cung cấp).
- BLHC, dạng tuýt yêu cầu súng bắn keo (nhà sản xuất cung cấp)
Bảo quản và vận chuyển:
- Với dạng ống: Do bao bì dạng ống thủy tinh (hoặc PVC nylon) từng ống khó vận chuyển, tiết kiệm và dễ gây vỡ, hư hỏng, va đập,… nên người dùng cần lưu ý vấn đề này để tránh lãng phí.
- Với dạng tuýt: BLHC dạng tuýt, do được đóng gói dưới dạng ống, nhựa cứng nên việc vận chuyển và bảo quản sẽ dễ dàng hơn.
Về khả năng thích ứng:
Một điều lưu ý khi sử dụng BLHC là lỗ khoan cần chuẩn hoặc sai số tối thiểu trong điều kiện cho phép. Nếu lỗ khoan quá nông hoặc quá sâu thì không lắp đặt được. Nếu gặp trường hợp như vậy bạn nên chuyển qua BLHC dạng tuýt.
Phân loại bu lông hóa chất
Hiện nay, một số thương hiệu nổi tiếng về bu lông hóa chất được sử dụng phổ biến. Ngoài tên gọi bu lông hóa chất, nó còn được gọi là thanh ren hóa họ. Bu lông hóa chất hiện nay thường có các thương hiệu phổ biến sau:
Tùy theo nhà sản xuất mà chúng ta có thể phân loại bu lông hóa chất thành các loại sau:
- Bu lông hóa chất Hilti là loại bu lông hóa chất Hilti có đầu côn tròn, dễ nhận biết.
- Bu lông hóa chất Ramset là một sản phẩm bu lông hóa chất của thương hiệu Ramset có đầu lục giác, không giống như bu lông Hilti.
- Bu lông hóa chất Hàn Quốc không phải là loại bu lông hóa chất quá phổ biến tại Việt Nam. Nếu cả bu lông Hilti và Ramset đều có thân ren, thì chuôi của loại bu lông cụ thể này sẽ trở thành một côn liên tục.
- Theo loại tư liệu sản xuất, chúng tôi chia thành các loại sau:
- Bulong thép cấp 5,8 được làm từ thép chịu lực cấp 5,8.
- Bulong thép cấp 6,8 được làm từ thanh ren có cường độ cấp 6,8.
- Bulong thép cấp 8,8 được làm từ thanh ren cấp 8,8.
- Bulong hóa chất bằng thép không gỉ 304 được sản xuất từ Ốc vít bằng thép không gỉ 304.
- Bulong hóa chất inox 316 được sản xuất từ inox 316.
Ứng dụng của bu lông hóa chất trong xây dựng
• Trước khi neo bu lông hoặc thanh ren vào cột bê tông, thường bôi keo epoxy trước khi đặt thanh ren và bu lông. Bu lông, đinh vít dán vào cột bê tông cần chịu được lực căng, chịu cắt và rung động từ môi trường bên ngoài.
- Bu lông hóa chất thường được sử dụng cho các dự án yêu cầu tính bền vững nhưng có thời gian thi công ngắn, chẳng hạn như:
- Cầu và đường, tầng hầm, bến tàu, neo, cầu tàu, các công trình dưới nước.
- Xây dựng thang thoát hiểm, cột công nghiệp, sàn mái…
- giá để đồ
- Nền tảng thiết bị máy trọng tải lớn
- Sản xuất lan can, cột điện bọc thép
- Lắp đặt quạt hút
- Đế cố định nguồn, cố định cáp truyền hình, cố định máy phát, hệ thống âm thanh, ánh sáng …
- Thiết kế nhà kính trên cao, lan can công trình, hàng hiên, cửa ra vào …
Cách sử dụng bu lông hóa chất
Dùng que hóa chất để khoan nối bu lông, ốc vít hóa chất ta thực hiện như sau:
- Bước 1: Dùng máy khoan để khoan vào bề mặt cần dán một góc 90 độ so với chân răng.
- Bước 2: Dùng que nhỏ lau sạch cát bụi bám trên vị trí đã khoan.
- Bước 3: Thêm hóa chất.
- Bước 4: Dùng máy khoan để đưa bu lông và thanh ren vào. Có 2 chế độ khoan: bắt đầu khoan ở chế độ thường, khi bu lông còn khoảng 2/3 thì chuyển sang chế độ búa và khoan từ từ. Lưu ý không lắp thang bằng bu lông / ren bằng tay.
- Bước 5: Chờ khoảng 20 phút để hóa chất khô và liên kết trở nên bền chặt hơn. Sau đó, bạn có thể sử dụng nó.
Bạn có thể tham khảo chi tiết qua video
Khi bạn có nhu cầu về bu lông hóa chất hãy liên hệ
CÔNG TY CỔ PHẦN UNIC
- Add : 1570/44 Võ Văn Kiệt, P.7, Q.6, TP.HCM
- Tel : (+84) 28 3811 9195 – 28 3811 9196
- Fax : (+84) 28 3811 9197
- Email : sales@unic.com.vn
- Website: www.unic.com.vn
Trên đây là một số thông tin cơ bản về bu lông hóa chất là gì? Nếu bạn đang cần mua các sản phẩm kim khí với giá thành ưu đãi, vui lòng truy cập theo thông tin cuối bài viết